Trồng răng Implant là gì?
Theo Bác sĩ Nguyễn Đắc Minh, implant là 1 chân răng giả có hình dáng như 1 chiếc vít nhỏ, kích cỡ tương tự chân răng thật. Trồng răng implant là phương pháp cấy trụ implant vào xương hàm để thay thế cho chân răng thật đã mất; sau đó gắn mão sứ lên trên để tạo thành 1 chiếc răng hoàn chỉnh, với kích thước, chức năng ăn nhai và thẩm mỹ tự nhiên như răng thật.
Cấu tạo của răng Implant như thế nào?
Biết được cấu tạo của răng implant sẽ giúp bạn hiểu sâu hơn về implant là gì, trồng răng implant là gì. Răng implant có cấu tạo bao gồm 3 phần là: Trụ implant, Abutment và mão răng sứ.
– Trụ Implant: Đây là vật liệu nha khoa có dạng hình trụ thuôn dần, được làm từ Titanium (được kiểm nghiệm an toàn, lành tính với cơ thể); đóng vai trò thay thế cho chân răng bị mất và nâng đỡ mão sứ/cầu răng sứ ở phía trên. Hiện có nhiều loại trụ Implant với xuất xứ, thương hiệu và giá thành khác nhau.
– Abutment: Đây là vật liệu nha khoa có hình trụ dạng nghiêng hoặc thẳng; có nhiệm vụ kết nối giữa trụ Implant và mão răng với nhau, có tuổi thọ lâu dài như trụ Implant.
– Mão răng: Đây là phần được đặt trên Implant thông qua khớp nối Abutment; được chế tác từ chất liệu hợp kim hoặc sứ nguyên chất, có hình dáng và màu sắc tương tự như răng thật nhưng rỗng ruột bên trong.
3. Ưu, nhược điểm của trồng răng implant
Sau khi tìm hiểu xong trồng răng implant là gì hay cấy ghép implant là gì, chắc hẳn có nhiều bạn cũng quan tâm đến những ưu; nhược điểm của trồng răng implant.
3.1 Ưu điểm trồng răng implant
Sở dĩ cấy trụ implant được nhiều người lựa chọn trong những năm qua là bởi vì kỹ thuật này sở hữu rất nhiều ưu điểm vượt trội, bao gồm:
Cấy ghép implant giúp phục hình răng đã mất một cách toàn diện từ chân răng tới thân răng (mặt nhai). Răng implant là gì, chúng đóng vai trò như một chiếc răng thật, đảm bảo tốt về chức năng ăn nhai và yếu tố thẩm mỹ nụ cười. Hiện tại chưa có phương pháp nào khác có thể làm được điều này; các phương pháp trồng răng giả trước đây chủ yếu chỉ có thể phục hình mặt nhai mà thôi.
Sau một thời gian bị mất răng thì bệnh nhân sẽ đối diện với biến chứng tiêu xương hàm. Nếu không được ngăn chặn sớm sẽ khiến gương mặt bị lão hóa nhanh hơn, da trở nên nhăn nheo, chảy xệ, má hóp,… Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể an tâm bởi vì trồng răng implant sẽ giúp phòng tránh được quá trình tiêu xương này. Đây cũng là ưu điểm lớn nhất của răng implant mà các kỹ thuật trồng răng giả khác không có được.
Khác với kỹ thuật trồng răng sứ cần phải mài bớt 2 răng bên cạnh để làm trụ cầu (dễ khiến răng nhạy cảm, ê buốt,…); thì phương pháp trồng răng implant không cần thực hiện điều này, răng implant tồn tại độc lập; mọi thao tác chỉ thực hiện trên răng bị mất, nên giúp bảo tồn các răng thật xung quanh tối đa.
Hầu như ai khi trồng răng giả cũng đều mong muốn ăn nhai tốt, thoải mái, có độ bền chắc và tuổi thọ cao. Do khôi phục được cả chân răng và thân răng (cùng với vật liệu chế tác trụ implant và răng sứ đã được kiểm định khắt khe về độ bền chắc; nên trồng răng implant đảm bảo chức năng ăn nhai và tuổi thọ bền lâu giống như răng thật (có thể đến trọn đời).
Các trường hợp nên trồng răng implant
Về cơ bản thì làm implant là giải pháp có thể thực hiện ở bất kỳ vị trí mất răng trên cung hàm; bao gồm mất một răng, vài răng hoặc toàn hàm (nguyên hàm). Dưới đây là các trường hợp có thể áp dụng cấy ghép implant để khôi phục ăn nhai và thẩm mỹ:
– Người bị mất một răng bẩm sinh nên trồng răng implant
– Răng bị hỏng, sâu nặng không thể điều trị phục hồi và cần nhổ bỏ
– Hàm răng của bệnh nhân có một hoặc nhiều răng bị khuyết thiếu
– Răng hàm trên quá yếu không đủ sức để nâng đỡ cho cầu răng sứ
– Cả hàm răng cũ bị mất chức năng cần phục hình lại hàm răng mới
– Bệnh nhân trước đây đã trồng răng giả nhưng đã bị hư hỏng
– Người bị mất răng toàn hàm do chấn thương, tuổi tác, viêm nha chu nặng.
Xem chi tiết và đầy đủ nhất tại đây: https://nhakhoaflora.com/trong-rang-implant-la-gi
Theo Bác sĩ Nguyễn Đắc Minh, implant là 1 chân răng giả có hình dáng như 1 chiếc vít nhỏ, kích cỡ tương tự chân răng thật. Trồng răng implant là phương pháp cấy trụ implant vào xương hàm để thay thế cho chân răng thật đã mất; sau đó gắn mão sứ lên trên để tạo thành 1 chiếc răng hoàn chỉnh, với kích thước, chức năng ăn nhai và thẩm mỹ tự nhiên như răng thật.
Cấu tạo của răng Implant như thế nào?
Biết được cấu tạo của răng implant sẽ giúp bạn hiểu sâu hơn về implant là gì, trồng răng implant là gì. Răng implant có cấu tạo bao gồm 3 phần là: Trụ implant, Abutment và mão răng sứ.
– Trụ Implant: Đây là vật liệu nha khoa có dạng hình trụ thuôn dần, được làm từ Titanium (được kiểm nghiệm an toàn, lành tính với cơ thể); đóng vai trò thay thế cho chân răng bị mất và nâng đỡ mão sứ/cầu răng sứ ở phía trên. Hiện có nhiều loại trụ Implant với xuất xứ, thương hiệu và giá thành khác nhau.
– Abutment: Đây là vật liệu nha khoa có hình trụ dạng nghiêng hoặc thẳng; có nhiệm vụ kết nối giữa trụ Implant và mão răng với nhau, có tuổi thọ lâu dài như trụ Implant.
– Mão răng: Đây là phần được đặt trên Implant thông qua khớp nối Abutment; được chế tác từ chất liệu hợp kim hoặc sứ nguyên chất, có hình dáng và màu sắc tương tự như răng thật nhưng rỗng ruột bên trong.
3. Ưu, nhược điểm của trồng răng implant
Sau khi tìm hiểu xong trồng răng implant là gì hay cấy ghép implant là gì, chắc hẳn có nhiều bạn cũng quan tâm đến những ưu; nhược điểm của trồng răng implant.
3.1 Ưu điểm trồng răng implant
Sở dĩ cấy trụ implant được nhiều người lựa chọn trong những năm qua là bởi vì kỹ thuật này sở hữu rất nhiều ưu điểm vượt trội, bao gồm:
Cấy ghép implant giúp phục hình răng đã mất một cách toàn diện từ chân răng tới thân răng (mặt nhai). Răng implant là gì, chúng đóng vai trò như một chiếc răng thật, đảm bảo tốt về chức năng ăn nhai và yếu tố thẩm mỹ nụ cười. Hiện tại chưa có phương pháp nào khác có thể làm được điều này; các phương pháp trồng răng giả trước đây chủ yếu chỉ có thể phục hình mặt nhai mà thôi.
Sau một thời gian bị mất răng thì bệnh nhân sẽ đối diện với biến chứng tiêu xương hàm. Nếu không được ngăn chặn sớm sẽ khiến gương mặt bị lão hóa nhanh hơn, da trở nên nhăn nheo, chảy xệ, má hóp,… Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể an tâm bởi vì trồng răng implant sẽ giúp phòng tránh được quá trình tiêu xương này. Đây cũng là ưu điểm lớn nhất của răng implant mà các kỹ thuật trồng răng giả khác không có được.
Khác với kỹ thuật trồng răng sứ cần phải mài bớt 2 răng bên cạnh để làm trụ cầu (dễ khiến răng nhạy cảm, ê buốt,…); thì phương pháp trồng răng implant không cần thực hiện điều này, răng implant tồn tại độc lập; mọi thao tác chỉ thực hiện trên răng bị mất, nên giúp bảo tồn các răng thật xung quanh tối đa.
Hầu như ai khi trồng răng giả cũng đều mong muốn ăn nhai tốt, thoải mái, có độ bền chắc và tuổi thọ cao. Do khôi phục được cả chân răng và thân răng (cùng với vật liệu chế tác trụ implant và răng sứ đã được kiểm định khắt khe về độ bền chắc; nên trồng răng implant đảm bảo chức năng ăn nhai và tuổi thọ bền lâu giống như răng thật (có thể đến trọn đời).
Các trường hợp nên trồng răng implant
Về cơ bản thì làm implant là giải pháp có thể thực hiện ở bất kỳ vị trí mất răng trên cung hàm; bao gồm mất một răng, vài răng hoặc toàn hàm (nguyên hàm). Dưới đây là các trường hợp có thể áp dụng cấy ghép implant để khôi phục ăn nhai và thẩm mỹ:
– Người bị mất một răng bẩm sinh nên trồng răng implant
– Răng bị hỏng, sâu nặng không thể điều trị phục hồi và cần nhổ bỏ
– Hàm răng của bệnh nhân có một hoặc nhiều răng bị khuyết thiếu
– Răng hàm trên quá yếu không đủ sức để nâng đỡ cho cầu răng sứ
– Cả hàm răng cũ bị mất chức năng cần phục hình lại hàm răng mới
– Bệnh nhân trước đây đã trồng răng giả nhưng đã bị hư hỏng
– Người bị mất răng toàn hàm do chấn thương, tuổi tác, viêm nha chu nặng.
Xem chi tiết và đầy đủ nhất tại đây: https://nhakhoaflora.com/trong-rang-implant-la-gi