Tết Nguyên Đán là một dịp thiêng liêng và quan trọng đối với nhiều người con Việt Nam; đó là sự sum họp, hạnh phúc và hi vọng mở ra nhiều điều may mắn trong năm mới. Sẽ tuyệt vời hơn nếu nhìn thấy bố mẹ ăn uống ngon miệng, sức khỏe đảm bảo! Nhân dịp Tết sắp đến, hãy đưa người thân của mình trồng răng Implant để có một cái Tết trọn vẹn bạn nhé!
Tác hại nghiêm trọng khi mất răng ở tuổi xế chiều
Khi tuổi tàng cao thì sức khỏe răng miệng của cha mẹ cũng theo đó mà yếu đi; nhưng bạn đã thực sự để ý đến vấn đề này của bố mẹ mình? Xuân chuẩn bị sang, Tết chuẩn bị đến cũng là dịp phù hợp để bạn giúp bố mẹ mình có một cái tết trọn vẹn hơn bên con cháu với một hàm răng chắc khỏe.
Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng sức khỏe răng miệng còn liên quan đến tuổi thọ của con người. Điển hình như một cuộc khảo sát từ Đan Mạch đã quan sát 573 đối tượng 70 tuổi. Sau 21 năm theo dõi, kết quả cho thấy những người cao tuổi đã mất hết răng; hoặc còn ít hơn 10 răng có tỷ lệ tàn tật lần lượt cao gấp 2,81 lần và 2,13 lần so với những người còn 20 răng trong vòng 5 năm.
Bên cạnh đó, một cuộc khảo sát khác của Thụy Sĩ dựa trên dữ liệu khoảng 10.000 người trung niên và cao tuổi trên khắp thế giới cho thấy; tuổi thọ trung bình của những người có hàm răng khỏe mạnh dài hơn 11,7 năm so với tuổi thọ của những người bị mất răng.
Ngại ngùng, mặc cảm khi giao tiếp
– Tình trạng hôi miệng khiến cô chú/anh chị ngại trao đổi, giao tiếp, không dám đứng gần và sinh ra tâm lý tự ti.
– Mất thẩm mỹ khuôn mặt: Mất răng sẽ khiến nụ cười của cô chú anh chị không còn như trước; đồng thời có cảm giác thiếu ngon miệng trong việc ăn nhai. Nhất là mất răng cửa, cô chú/anh chị thậm chí sẽ không thể cười tự nhiên thoải mái như xưa được nữa.
– Sử dụng hàm giả tháo lắp không tự nhiên: Mặc dù có chi phí rẻ nhưng phương án này không được Bác sĩ khuyến khích thực hiện; bởi cảm giác ăn nhai khá lỏng lẻo, thẩm mỹ không tự nhiên. Đặc biệt là không ngăn chặn được biến chứng tiêu xương hàm sau mất răng; nên tình trạng lão hóa sớm, da nhăn nheo chảy xệ và xô lệch răng vẫn tiếp tục diễn ra.
Ăn không ngon, hay bỏ bữa giữa chừng
Mất răng tất nhiên sẽ khiến cô chú anh chị ăn uống kém ngon miệng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, tâm lý và cả sức khỏe cơ thể. Thực tế thì mỗi chiếc răng trên cung hàm sẽ đảm nhận nhiệm vụ ăn nhai khác nhau; nên khi mất bất kỳ chiếc răng nào thì việc ăn nhai của cô chú/anh chị cũng đều bị ảnh hưởng (nhất là khi mất nhiều răng hoặc toàn hàm).
Sử dụng hàm giả thì gây cộm cấn, đau và không ăn nhai được những thức ăn cứng, dai. Trong khi đó, cô chú/anh chị làm cầu răng sứ lại cảm thấy đau buốt mỗi khi nhai phải vật cứng. Thậm chí có nhiều người còn phải bỏ bữa giữa chừng bữa cơm vì cơn đau nhói khi ăn nhai.
Cơ thể bị suy nhược, mệt mỏi
Việc ăn uống không ngon miệng và không làm nhuyễn được thức ăn do mất răng; sẽ tác động trực tiếp đến hệ tiêu hóa và gây ra những tác động gián tiếp đến cơ thể. Nên cô chú/anh chị mất càng nhiều răng thì sức khỏe cơ thể sẽ càng bị ảnh hưởng nghiêm trọng; cơ thể suy nhược, gầy yếu và tinh thần thường trong trạng thái mệt mỏi, không vui.
Nhất là khi Tết đến xuân về 2024, cô chú trung niên, cao tuổi sẽ cảm thấy buồn rầu, mặc cảm vì cơ thể mệt mỏi; không đủ năng lượng tham gia những hoạt động du xuân cùng gia đình, con cháu.
Ngoài ra, việc không thể ăn nhai ngon miệng trong những bữa cơm đoàn viên; không thể cười trọn vẹn, hạnh phúc trong tấm ảnh chụp gia đình; không đủ sức khỏe để vui đùa cùng con cháu, người thân,… sẽ khiến cô chú trung niên vô cùng lo lắng và mặc cảm.
Xem thêm:
Cấy ghép Implant có đau không?
Cấy ghép Implant có nguy hiểm không?
Quy trình cấy ghép Implant?
Cấy ghép Implant giá bao nhiêu tiền?
Khắc phục mất răng hiệu quả với cấy ghép Implant
Để cha mẹ của bạn có một nụ cười trọn vẹn, ăn uống thoải mái hơn và sống thọ bên con cháu thì việc trồng lại răng là hết sức cần thiết. Tại Nha khoa Flora, cô chú anh chị sẽ được kiểm tra, loại bỏ tận gốc các bệnh lý răng miệng. Trong trường hợp đã từng gắn hàm giả tháo lắp, hay bắc cầu răng sứ nhưng không mang lại hiệu quả như ý; cô chú/anh chị cũng sẽ được tư vấn phương pháp giúp lấy lại thẩm mỹ và lâu bền hơn đó là cấy ghép Implant.
Tác hại nghiêm trọng khi mất răng ở tuổi xế chiều
Khi tuổi tàng cao thì sức khỏe răng miệng của cha mẹ cũng theo đó mà yếu đi; nhưng bạn đã thực sự để ý đến vấn đề này của bố mẹ mình? Xuân chuẩn bị sang, Tết chuẩn bị đến cũng là dịp phù hợp để bạn giúp bố mẹ mình có một cái tết trọn vẹn hơn bên con cháu với một hàm răng chắc khỏe.
Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng sức khỏe răng miệng còn liên quan đến tuổi thọ của con người. Điển hình như một cuộc khảo sát từ Đan Mạch đã quan sát 573 đối tượng 70 tuổi. Sau 21 năm theo dõi, kết quả cho thấy những người cao tuổi đã mất hết răng; hoặc còn ít hơn 10 răng có tỷ lệ tàn tật lần lượt cao gấp 2,81 lần và 2,13 lần so với những người còn 20 răng trong vòng 5 năm.
Bên cạnh đó, một cuộc khảo sát khác của Thụy Sĩ dựa trên dữ liệu khoảng 10.000 người trung niên và cao tuổi trên khắp thế giới cho thấy; tuổi thọ trung bình của những người có hàm răng khỏe mạnh dài hơn 11,7 năm so với tuổi thọ của những người bị mất răng.
Ngại ngùng, mặc cảm khi giao tiếp
– Tình trạng hôi miệng khiến cô chú/anh chị ngại trao đổi, giao tiếp, không dám đứng gần và sinh ra tâm lý tự ti.
– Mất thẩm mỹ khuôn mặt: Mất răng sẽ khiến nụ cười của cô chú anh chị không còn như trước; đồng thời có cảm giác thiếu ngon miệng trong việc ăn nhai. Nhất là mất răng cửa, cô chú/anh chị thậm chí sẽ không thể cười tự nhiên thoải mái như xưa được nữa.
– Sử dụng hàm giả tháo lắp không tự nhiên: Mặc dù có chi phí rẻ nhưng phương án này không được Bác sĩ khuyến khích thực hiện; bởi cảm giác ăn nhai khá lỏng lẻo, thẩm mỹ không tự nhiên. Đặc biệt là không ngăn chặn được biến chứng tiêu xương hàm sau mất răng; nên tình trạng lão hóa sớm, da nhăn nheo chảy xệ và xô lệch răng vẫn tiếp tục diễn ra.
Ăn không ngon, hay bỏ bữa giữa chừng
Mất răng tất nhiên sẽ khiến cô chú anh chị ăn uống kém ngon miệng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, tâm lý và cả sức khỏe cơ thể. Thực tế thì mỗi chiếc răng trên cung hàm sẽ đảm nhận nhiệm vụ ăn nhai khác nhau; nên khi mất bất kỳ chiếc răng nào thì việc ăn nhai của cô chú/anh chị cũng đều bị ảnh hưởng (nhất là khi mất nhiều răng hoặc toàn hàm).
Sử dụng hàm giả thì gây cộm cấn, đau và không ăn nhai được những thức ăn cứng, dai. Trong khi đó, cô chú/anh chị làm cầu răng sứ lại cảm thấy đau buốt mỗi khi nhai phải vật cứng. Thậm chí có nhiều người còn phải bỏ bữa giữa chừng bữa cơm vì cơn đau nhói khi ăn nhai.
Cơ thể bị suy nhược, mệt mỏi
Việc ăn uống không ngon miệng và không làm nhuyễn được thức ăn do mất răng; sẽ tác động trực tiếp đến hệ tiêu hóa và gây ra những tác động gián tiếp đến cơ thể. Nên cô chú/anh chị mất càng nhiều răng thì sức khỏe cơ thể sẽ càng bị ảnh hưởng nghiêm trọng; cơ thể suy nhược, gầy yếu và tinh thần thường trong trạng thái mệt mỏi, không vui.
Nhất là khi Tết đến xuân về 2024, cô chú trung niên, cao tuổi sẽ cảm thấy buồn rầu, mặc cảm vì cơ thể mệt mỏi; không đủ năng lượng tham gia những hoạt động du xuân cùng gia đình, con cháu.
Ngoài ra, việc không thể ăn nhai ngon miệng trong những bữa cơm đoàn viên; không thể cười trọn vẹn, hạnh phúc trong tấm ảnh chụp gia đình; không đủ sức khỏe để vui đùa cùng con cháu, người thân,… sẽ khiến cô chú trung niên vô cùng lo lắng và mặc cảm.
Xem thêm:
Cấy ghép Implant có đau không?
Cấy ghép Implant có nguy hiểm không?
Quy trình cấy ghép Implant?
Cấy ghép Implant giá bao nhiêu tiền?
Khắc phục mất răng hiệu quả với cấy ghép Implant
Để cha mẹ của bạn có một nụ cười trọn vẹn, ăn uống thoải mái hơn và sống thọ bên con cháu thì việc trồng lại răng là hết sức cần thiết. Tại Nha khoa Flora, cô chú anh chị sẽ được kiểm tra, loại bỏ tận gốc các bệnh lý răng miệng. Trong trường hợp đã từng gắn hàm giả tháo lắp, hay bắc cầu răng sứ nhưng không mang lại hiệu quả như ý; cô chú/anh chị cũng sẽ được tư vấn phương pháp giúp lấy lại thẩm mỹ và lâu bền hơn đó là cấy ghép Implant.